Làm gì khi bé bị muỗi đốt sưng tấy?


Thảo mộc bôi chống muỗi mẹ Tấm Thanh Mộc Hương là sản phẩm bôi phòng chống muỗi cũng như các loại côn trùng đốt không thể thiếu trong thời tiết xuân sang hè như thế này. Nhận thấy được sự nguy hiểm của muỗi đốt kèm theo đó là dịch bệnh nguy hiểm như: sốt rét, sốt xuất huyết Đông y Thanh Mộc Hương đã kịp thời ra mắt sản phẩm bôi chống muỗi Mẹ Tấm. Đặc biệt với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên có thể dùng an toàn cho mọi đối tượng.
Với thành phần 100% chiết xuất từ Tinh dầu phong nữ, bạch đàn chanh, tuyết tùng, sả chanh, dầu cám gạo, cam… có công dụng phòng chống côn trùng đốt bảo vệ sức khỏe cho gia đình bạn.

Giá lẻ: 198.000đồng/ lọ 60ml

Những tác hại của côn trùng đốt đối với sức khỏe con người đặc biệt là trẻ em:

Trong cuộc sống, nhiều khi bị côn trùng cắn nhưng chúng ta lại lơ đi cho là chuyện nhỏ mà không lường đến những tác do nó gây ra. Đặc biệt là khi bị muỗi đốt. Muỗi là vật trung gian làm lây lan các loại bệnh truyền nhiễm thông qua việc chích hút máu người như: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, gây nên một số bệnh ngoài da. Đối với trẻ em sức đề kháng còn non yếu nên khi bị muỗi chích nguy cơ bị nhiễm các bệnh này là rất cao.
Ảnh minh họa

Những tác hại do côn trùng cắn:

Những loài côn trùng châm đốt là những loài có nọc độc như: ong, kiến. Chúng truyền chất độc qua ngòi mỗi lần chích.
Những loài côn trùng cắn thường không có nọc độc như: muỗi, bọ chét, chấy rận. Chúng truyền vào da nước bọt mỗi lần cắn, đồng thời hút đi một lượng máu nhỏ từ cơ thể chúng ta để sinh tồn.
Da tại vết cắn/châm đốt thông thường sưng đỏ và ngứa rát. Ở một số người, sau khi bị côn trùng cắn, nếu không được bôi thuốc đúng và kịp thời, vết cắn có thể gây nên những tác hại trên da như:
 1. Nhiễm trùng do gãi:
Khi côn trùng cắn, sẽ phóng ra nọc độc xâm nhập vào máu. Cơ thể sinh ra đáp ứng miễn dịch tạo ra các histamine gây ngứa. Lúc này bệnh nhân sẽ phản xạ tự nhiên bằng hành động gãi dẫn đến trầy xước da. Tại vùng da bị tổn thương, vi trùng bên ngoài xâm nhập vào cơ thể gây ra nhiễm trùng.
2. Gây mẩn ngứa, chàm da:
Đối với một số người có cơ địa dị ứng chất tiết của côn trùng sẽ là tác nhân tạo ra đáp ứng miễn dịch. Đặc biệt, ở những người bị côn trùng cắn nhiều lần, cơ thể sẽ tạo ra đáp ứng miễn dịch mạnh hơn gây ra ngứa nhiều. Ngứa có thể phát triển toàn thân và lâu dài dẫn tới mẩn ngứa.
Khi bệnh nhân bị côn trùng đốt nhiều dẫn đến hiện tượng gãi nhiều là da vùng bị tổn thương viêm đỏ xuất hiện các mụn nước li ti, ngứa nhiều. Gãi nhiều khiến da bị tổn thương dày lên, tăng sừng, xuất hiện vết nứt nên sẽ khiến việc điều trị khó khăn hơn. Hiện tượng này gọi là chàm da.
3. Mất thẩm mỹ da:
Côn trùng đốt khi gãi nhiều sẽ dẫn đến tình trạng để lại sẹo trên da gây mất thẩm mĩ.
Cách phòng tránh côn trùng cắn:
– Dọn vệ sinh sạch sẽ quanh nhà, không để nước tù đọng trong các bể chứa, lu, chai lọ.
– Tùy điều kiện có thể lắp cửa lưới chống côn trùng xâm nhập.
– Khi ra ngoài, đặc biệt là khi cắm trại, sinh hoạt ngoài trời cần mặc áo, quần dài có màu sáng, mang vớ. Nếu ngủ đêm ngoài trời nhất thiết phải có túi ngủ, mùng.
– Cần mang theo các chai xịt chống, xua đuổi côn trùng, thuốc chống côn trùng cắn; nhất là khi có trẻ em, người có tiền sử dị ứng nặng.
Với thảo mộc mộc bôi chống muỗi Mẹ Tấm Thanh Mộc Hương 
– Côn trùng tránh xa!

LIÊN HỆ TƯ VẤN VÀ ĐẶT MUA SẢN PHẨM